Vì sao thói quen tiêu tiền mặt đang mất dần trên thế giới?

TIỆP NGUYỄN
11:55 06/08/2019

Khi giao dịch không dùng tiền mặt, các cửa hàng và mọi người sẽ ít bị thiệt hại hơn do trộm cắp. Những chính phủ sẽ dễ kiểm soát hơn gian lận hay trốn thuế. Số hóa sẽ mở rộng sân chơi cho những doanh nghiệp nhỏ hay những nhà buôn cá thể có thể bán sản phẩm ra ngoài biên giới nước mình.

Trong 3.000 năm qua, khi mọi người nghĩ về tiền, họ nghĩ tới tiền mặt. Hàng ngày, từ việc mua đồ ăn tới đặt đồ uống trong quán bar, mọi giao dịch dính líu tới những tờ giấy nhàu nhĩ hay tiếng lanh canh của các đồng xu. Trong một thập kỷ qua, các giao dịch điện tử đã lên ngôi, việc quẹt chiếc thẻ nhựa qua một bộ máy hay quét nhẹ ngón tay trên điện thoại thông minh đã trở thành bình thường.

Và, cuộc cách mạng này đã biến tiền mặt thành một hình thái nguy hiểm ở một vài nền kinh tế giàu có. Điều nay sẽ làm cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn nhưng cũng gây ra những vấn đề mới có thể kìm giữ quá trình chuyển đổi này.

Các nước đang kết liễu tiền mặt ở rất nhiều tốc độ khác nhau. Hướng đi thì đã rõ ràng và trong vài trường hợp có nước đã gần như hoàn thành con đường này. Tại Thụy Điển, số lượng giao dịch tiền mặt lẻ giữa mỗi cá nhân đã giảm 80% trong 10 năm qua. Các tài khoản tiền mặt chỉ chiếm 6% giá trị giao dịch tại Na Uy.

khong-dung-tien-mat

Các nền kinh tế giàu có đang có xu hướng loại bỏ hoàn toàn tiền mặt.

Quá trình chuyển đổi của Anh quốc chậm hơn 4 tới 6 năm so với các nước Bắc Âu. Mỹ chậm hơn 1 thập kỷ. Bên ngoài thế giới giàu có, tiền mặt vẫn là vua. Nhưng ngay cả vậy, sự thống trị của nó vẫn đang bị xói mòn. Tại Trung Quốc, giao dịch điện tử tăng từ 4% kể từ 2012 lên tới 34% vào năm 2017.

Tiền mặt đang chết dần vì 2 lý do. Đầu tiên là nhu cầu - các nhà tiêu dùng trẻ tuổi muốn có những hệ thống thanh toán gắn kết với đời sống số của họ. Nhưng một lý do quan trọng không kém là các nhà cung ứng như những ngân hàng, công ty công nghệ (trong những thị trường phát triển), các công ty viễn thông lớn đang phát triển rất nhanh, dễ dàng sử dụng các công nghệ thanh toán mà họ có thể giảm chi phí về tiền, dữ liệu.

Cần chi phí rất cao để vận hành các cơ sở hạ tầng trong một nền kinh tế sử dụng tiền mặt - các cây ATM, xe chở tiền, loại máy chấp nhận đồng xu. Hầu hết các công ty tài chính đều hăng hái chống lại nó, hay ngăn chặn những khách hàng kiểu cũ với mức chi phí cao.

Nhìn chung, viễn cảnh về một nền kinh tế không tiền mặt là tin tức tuyệt vời. Sử dụng tiền mặt không hiệu quả. Ở các nước giàu, việc đúc tiền, phân loại, lưu trữ và cung cấp tiền chiếm khoảng 0,5% GDP. Nhưng nó không giành được nhiều lợi ích.

Khi giao dịch không dùng tiền mặt, các cửa hàng và mọi người sẽ ít bị thiệt hại hơn do trộm cắp. Những chính phủ sẽ dễ kiểm soát hơn gian lận hay trốn thuế. Số hóa sẽ mở rộng sân chơi cho những doanh nghiệp nhỏ hay những nhà buôn cá thể có thể bán sản phẩm ra ngoài biên giới nước mình. Nó cũng tạo ra lịch sử tín dụng, giúp người tiêu dùng vay mượn tiền dễ dàng hơn.

Nhưng đi cùng với những lợi ích này cũng nảy sinh ra nhiều điều cần lo lắng. Các hệ thống giao dịch điện tử có thể bị thiệt hại do rủi ro về kỹ thuật, mất điện, bị tấn công mạng - Như Capital One là ngân hàng Mỹ bị tấn công gần đây nhất.

Trong nền kinh tế không tiền mặt, người nghèo, người già cả, nhưng người ít cập nhật công nghệ sống tại nông thôn có thể bị bỏ rơi. Việc loại bỏ hoàn toàn tiền mặt, phương pháp giao dịch ẩn danh để dành cho hệ thống số có thể khiến các chính phủ theo dõi thói quen mua bán của người dân và những nhà khổng lồ tư nhân khai thác dữ liệu cá nhân của họ.

Những vấn đề trên có 3 cách giải quyết. Đầu tiên, các chính phủ cần phải đảm bảo sự độc quyền của các ngân hàng trung ương với tiền giấy và xu không bị thay thế bởi những nhà độc quyền tư nhân về tiền số.

Thay vì để cho một vài công ty thẻ tín dụng có được quyền kiểm soát mạnh mẽ với các giao dịch số, các chính phủ cần phải đảm bảo giao dịch được mở với một loạt các công ty số, xây dựng dịch vụ trên nền đó.

Chính phủ cũng cần thúc giục các ngân hàng cung cấp dịch vụ chuyển đổi rẻ, nhanh chóng, liên ngân hàng giữa các tài khoản tiền gửi như tại Thụy Điển và Hà Lan. Sự cạnh tranh sẽ giữ cho mức giá thấp đủ để người nghèo có thể chấp nhận hầu hết các dịch vụ và nó cũng có nghĩa là khi 1 công ty bị vấp ngã, công ty khác có thể nhảy vào tạo ra một hệ thống bền vững.

02-cashless

Sự kiện Banking Vietnam 2019 với chủ đề “Tài chính toàn diện trong xu thế phát triển của nền kinh tế không dùng tiền mặt”.

Thứ 2, các chính phủ phải duy trì bổn phận của những ngân hàng phải giữ quyền riêng tư của khách hàng, những thăm dò khách hàng cần được giữ sự ẩn danh. Các công ty số muốn sử dụng thăm dò để cung cấp dịch vụ có thể được tự do kiếm tiền dựa trên trao đổi dữ liệu như quảng cáo khi mà mô hình kinh doanh của họ vẫn rõ ràng với người dùng.

Một vài khách hàng sẽ ủng hộ các dịch vụ miễn phí theo dõi việc mua hàng của họ nhưng số khác thì muốn trả tiền để được yên.

Cuối cùng, việc loại bỏ tiền mặt cần được tiến hành một cách từ từ. Trong một khoảng thời gian 10 năm, các ngân hàng có nghĩa vụ phải chấp nhận và cung cấp tiền mặt trong những khu vực dân cư.

Điều này, giúp các chính phủ có thời gian để giúp người nghèo mở tài khoản ngân hàng, giáo dục, trợ giúp người già và nâng cao khả năng truy cập internet tại các vùng nông thôn.

Việc chuyển sang tiền số là kết quả của những đòi hỏi tự phát và sự sáng tạo. Để giành được tất cả những thắng lợi, các chính phủ cần chuẩn bị cho một ngày những tờ tiền nhàu nát được chuyển qua các cánh tay một lần cuối.

  • Cùng chuyên mục
Chứng khoán SSI bị phạt tiền tỷ vi phạm thuế

Chứng khoán SSI bị phạt tiền tỷ vi phạm thuế

Chứng khoán SSI bị phạt số tiền hơn 7,3 tỷ đồng do các vi phạm về thuế. Lợi nhuận công ty tăng trưởng đều đặn nhưng thị phần môi giới đi xuống 4 quý liên tiếp.

Tài chính - 23/11/2024 18:12

Xây lắp Thừa Thiên Huế làm ăn ra sao khi trở thành công ty liên kết với HDC?

Xây lắp Thừa Thiên Huế làm ăn ra sao khi trở thành công ty liên kết với HDC?

CTCP Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu hiện là cổ đông lớn nhất tại Xây lắp Thừa Thiên Huế khi nắm 37,19% vốn điều lệ.

Tài chính - 23/11/2024 14:36

Công ty chứng khoán cấp tập tăng vốn

Công ty chứng khoán cấp tập tăng vốn

Khối chứng khoán đang hút hàng nghìn tỷ đồng thông qua các đợt chào bán cổ phiếu. Làn sóng này vẫn đang tiếp diễn, thêm nhiều công ty công bố triển khai phương án tăng vốn.

Tài chính - 22/11/2024 14:00

Tiềm lực của chủ đầu tư dự án Khu công nghiệp Thanh Bình 2

Tiềm lực của chủ đầu tư dự án Khu công nghiệp Thanh Bình 2

Chủ đầu tư dự án KCN Thanh Bình 2 là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển hạ tầng khu công nghiệp Thanh Bình. Tại thời điểm tháng 4/2024, Việt Phát I là cổ đông lớn nhất nắm 80% vốn công ty.

Tài chính - 22/11/2024 09:10

Ra mắt trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế

Ra mắt trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế

Trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế là một trong những phân hệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo đầu tiên được cho ra mắt nằm trong dự án tổng thể ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác quản lý thuế

Tài chính - 22/11/2024 06:30

Toan tính mới của Haxaco cho dòng xe phổ thông giá rẻ

Toan tính mới của Haxaco cho dòng xe phổ thông giá rẻ

Haxaco đang có các kế hoạch lớn cho công ty con – PTM, doanh nghiệp chuyên phân phối dòng xe phổ thông giá rẻ MG. PTM đã được tăng vốn khủng từ 42 tỷ đồng lên 320 tỷ đồng trong vòng 1 năm và đang chuẩn bị niêm yết.

Tài chính - 21/11/2024 13:39

Bức tranh kinh doanh trái chiều tại 2 cảng lớn ở Bình Định

Bức tranh kinh doanh trái chiều tại 2 cảng lớn ở Bình Định

Trong khi Cảng Quy Nhơn đã "về đích" mục tiêu lợi nhuận năm 2024 chỉ sau 9 tháng, Cảng Thị Nại lại đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng hàng hóa qua cảng giảm mạnh, phải điều chỉnh các chỉ tiêu kinh doanh.

Tài chính - 21/11/2024 06:30

Đánh thuế nước giải khát có đường: Thu ngân sách không tăng, doanh nghiệp “đã khó càng khó”

Đánh thuế nước giải khát có đường: Thu ngân sách không tăng, doanh nghiệp “đã khó càng khó”

Quá trình phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành nước giải khát đang chịu ảnh hưởng tiêu cực không chỉ từ các yếu tố về kinh tế xã hội mà còn từ các chính sách mới ban hành…

Tài chính - 21/11/2024 06:30

Chuyện gì đang diễn ra với cổ phiếu CTF?

Chuyện gì đang diễn ra với cổ phiếu CTF?

Hàng triệu cổ phiếu CTF đang được dùng làm tài sản đảm bảo, thế chấp các khoản vay tại ngân hàng. Tuy nhiên việc cổ phiếu giảm giá mạnh có thể ảnh hưởng đến giá trị tài sản đảm bảo.

Tài chính - 20/11/2024 16:24

Bóng nhà chủ VNDirect đằng sau các đợt tăng vốn của CIENCO4

Bóng nhà chủ VNDirect đằng sau các đợt tăng vốn của CIENCO4

2 lần tăng vốn gần nhất của CIENCO4 đều gắn với một doanh nghiệp liên quan trực tiếp tới nhà chủ CTCP Chứng khoán VNDirect, đó là CTCP Đầu tư và Dịch vụ Trustlink.

Tài chính - 20/11/2024 10:49

Chính sách tiền tệ khó nới lỏng thêm

Chính sách tiền tệ khó nới lỏng thêm

Sức ép tỷ giá vẫn là nhân tố quan trọng để lãi suất khó giảm thêm.

Ngân hàng - 20/11/2024 09:48

Ngân hàng hưởng lợi từ áp dụng các tiêu chuẩn ESG

Ngân hàng hưởng lợi từ áp dụng các tiêu chuẩn ESG

Việc thực hành ESG sẽ giúp các các tổ chức tín dụng (TCTD) cải thiện hiệu quả quản trị rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng hoạt động và lợi nhuận.

Ngân hàng - 20/11/2024 09:36

Eximbank 'bác' thông tin NHNN thanh tra cấp tín dụng

Eximbank 'bác' thông tin NHNN thanh tra cấp tín dụng

Eximbank khẳng định rằng không nhận được bất kỳ quyết định nào của NHNN về việc tiến hành thanh tra về các hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng trong thời gian gần đây.

Tài chính - 20/11/2024 06:30

Chứng khoán liên tục điều chỉnh, dấu hiệu nào cho biết đáy?

Chứng khoán liên tục điều chỉnh, dấu hiệu nào cho biết đáy?

Thị trường chứng khoán đã điều chỉnh liên tục nhiều phiên liên tiếp, VN-Index về gần mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản kém cùng khối ngoại tiếp tục bán ròng khiến thị trường kém hấp dẫn hơn.

Tài chính - 20/11/2024 06:30

Gặp khó ở nhiều dự án, PTSC Quảng Ngãi làm ăn ra sao?

Gặp khó ở nhiều dự án, PTSC Quảng Ngãi làm ăn ra sao?

Trong 9 tháng đầu năm 2024, CTCP Dịch vụ Dầu khí Quảng Ngãi PTSC (PTSC Quảng Ngãi) ghi nhận hơn 1.184 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hơn 22,7 tỷ đồng, tăng lần lượt 74,3% và 69,4% so với cùng kỳ 2023.

Tài chính - 20/11/2024 06:30

Thấy gì từ diễn biến bán ròng của khối ngoại?

Thấy gì từ diễn biến bán ròng của khối ngoại?

Ông Chen Chia Ken, Tổng Giám đốc CTCP Chứng khoán Phú Hưng cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn vừa qua chưa thực sự hấp dẫn được các nhà đầu tư trong và ngoài nước, vì thế khối ngoại liên tục rút vốn và thanh khoản thị trường giảm dần qua từng tháng.

Tài chính - 19/11/2024 14:22