Moody’s xếp hạng tín nhiệm HDBank mức B1, nhận định nợ xấu thấp và hiệu quả hoạt động cao

Moody’s xếp hạng tín nhiệm HDBank mức B1, nhận định nợ xấu thấp và hiệu quả hoạt động cao

Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s vừa thông báo duy trì mức xếp hạng tín nhiệm tiền gửi và xếp hạng nhà phát hành của HDBank ở mức B1, nhận định tỷ lệ nợ xấu của HDBank thấp hơn mức bình quân ngành, hiệu quả sinh lời cao, bền vững. 

Doanh nghiệp

Kỳ vọng giải pháp thiết thực gỡ khó dòng tài chính cho doanh nghiệp

Kỳ vọng giải pháp thiết thực gỡ khó dòng tài chính cho doanh nghiệp

Nợ xấu đang dần trở thành vấn đề lớn khi khả năng trả nợ của doanh nghiệp và người dân đều suy giảm. Thông tư 02 được kỳ vọng sẽ hỗ trợ dòng tiền trong ngắn hạn, nhưng vẫn còn nhiều lo ngại về tính hiệu quả.

Tài chính

[Cafe cuối tuần] Những khuyến nghị phá bỏ 'cục máu đông' trong nền kinh tế

[Cafe cuối tuần] Những khuyến nghị phá bỏ 'cục máu đông' trong nền kinh tế

Việc xử lý nợ xấu cần được luật hoá và nên được đặt trong tổng thể phát triển của thị trường tài chính. Cần xem xét phát triển thị trường mua bán nợ, trong đó có mua bán nợ xấu để đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, nhất là mua bán nợ theo giá thị trường cùng nhiều nội dung quan trọng khác.

Tài chính

Nợ xấu công ty tài chính tăng cao, VNBA kiến nghị loạt giải pháp

Nợ xấu công ty tài chính tăng cao, VNBA kiến nghị loạt giải pháp

Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho biết, đến 31/12/2022, nợ xấu của các công ty tài chính đã tăng 23,09% so với cuối năm 2021. Theo đó, VNBA đề xuất NHNN quy định tỷ lệ nợ xấu chuẩn cho công ty tài chính ở mức cao hơn; các chế tài xử phạt với người đi vay cố tình chây ỳ trả nợ...

Tài chính

[Gặp gỡ thứ Tư] Phó Tổng giám đốc Thường trực ACB: Loạt hợp đồng thế chấp có nguy cơ bị tuyên vô hiệu

[Gặp gỡ thứ Tư] Phó Tổng giám đốc Thường trực ACB: Loạt hợp đồng thế chấp có nguy cơ bị tuyên vô hiệu

Ông Bùi Tấn Tài, Phó Tổng giám đốc Thường trực Ngân hàng ACB nhìn nhận nguy cơ ngân hàng được xem xét lại bên thứ ba không ngay tình rất cao, có nguy cơ tuyên bố hợp đồng vô hiệu, từ đó ảnh hưởng đến việc xử lý nợ xấu.

Tài chính

Kiểm toán điểm tên loạt ngân hàng nợ xấu cao

Kiểm toán điểm tên loạt ngân hàng nợ xấu cao

Kiểm toán Nhà nước cho biết nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) xác định tỷ lệ nợ xấu không đúng hướng dẫn của NHNN và nếu tính toán, xác định lại, một số TCTD không đạt được mục tiêu về kiểm soát tỷ lệ nợ xấu dưới 3%.

Tài chính

Nâng tầm pháp lý xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng- vấn đề cấp bách

Nâng tầm pháp lý xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng- vấn đề cấp bách

Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của TCTD đến ngày 15/8/2022 hết hiệu lực và được gia hạn chỉ đến ngày 31/12/2023. Hoàn thiện môi trường pháp lý và luật hóa về xử lý nợ xấu đang được coi là vấn đề cấp bách.

Tài chính

Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý nợ xấu

Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý nợ xấu

Rất cần sự chủ động động và tích cực hơn nữa từ chính quyền các cấp và các cơ quan quản lý để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, từ đó tạo ra hành lang pháp lý hỗ trợ xử lý nợ xấu hiệu quả, thực chất hơn cho các TCTD và đáp ứng kỳ vọng của xã hội và đất nước.

Tài chính

Giải nỗi lo nợ xấu đề nặng cổ phiếu ngân hàng

Giải nỗi lo nợ xấu đề nặng cổ phiếu ngân hàng

Nỗi lo nợ xấu gia tăng đang trở thành một hạn chế làm giảm sự hấp dẫn của cổ phiếu ngân hàng trong mắt nhà đầu tư. Tuy nhiên, khi chất lượng tài sản ngân hàng được cải thiện nhờ các chính sách và giải pháp hỗ trợ thị trường, cổ phiếu ngân hàng được kỳ vọng sẽ sớm tìm lại hào quang lấp lánh.

Doanh nghiệp

Tranh chấp hợp đồng tín dụng: Thực trạng và giải pháp

Tranh chấp hợp đồng tín dụng: Thực trạng và giải pháp

Hoạt động cho vay của các Tổ chức tín dụng những năm gần đây ngày càng phát triển mạnh. Bên cạnh yếu tố tích cực kịp thời cung cấp nguồn vốn cho các cá nhân, tổ chức thì cũng đã phát sinh nhiều vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng hoặc tranh chấp liên quan đến tài sản thế chấp (TSTC) phức tạp.

Tài chính

Áp dụng thủ tục rút gọn giải quyết vụ án dân sự trong xử lý nợ xấu của TCTD: Thực trạng và giải pháp

Áp dụng thủ tục rút gọn giải quyết vụ án dân sự trong xử lý nợ xấu của TCTD: Thực trạng và giải pháp

Hiện nay việc xem xét vụ án nào đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn gặp rất nhiều khó khăn, phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của Thẩm phán dẫn tới thiếu sự thống nhất giữa các Tòa án trong việc lựa chọn áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết.

Tài chính

Đề xuất cơ chế giải quyết dân sự liên quan vụ án hình sự để tháo gỡ nợ xấu

Đề xuất cơ chế giải quyết dân sự liên quan vụ án hình sự để tháo gỡ nợ xấu

Eximbank cho biết, thực tế nhiều khoản nợ tại các TCTD có tài sản đảm bảo hợp pháp (được công chứng thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ theo quy định pháp luật) nhưng khi xử lý gặp nhiều vướng mắc vì có liên quan đến vụ án hình sự khác.

Tài chính

IFC: Thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam vẫn ở 'vạch xuất phát'

IFC: Thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam vẫn ở 'vạch xuất phát"

IFC khuyến nghị Dự thảo Luật nên mở rộng số lượng thành viên tham gia thị trường xử lý nợ xấu bằng cách cho phép các công ty mua bán nợ xấu/bên mua nợ xấu cũng được hưởng cơ chế xử lý nợ xấu như các TCTD nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc xử lý nợ xấu.

Tài chính

Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam theo Nghị quyết 42 - Thực tiễn và khuyến nghị

Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam theo Nghị quyết 42 - Thực tiễn và khuyến nghị

Xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42 đã đạt được những kết quả tích cực và góp phần quan trọng cơ cấu lại hệ thống các TCTD. Tuy nhiên đến nay thực tiễn đòi hỏi cần ban hành Luật về xử lý nợ xấu hoặc đưa vào một số điều khoản trong Luật sửa đổi, bổ sung Luật các TCTD năm 2010.

Tài chính