Chi phí nhân công của Việt Nam cao nhất Đông Nam Á
Thông tin này đã được phân tích trong báo cáo năng suất doanh nghiệp và môi trường đầu tư mới đây của Ngân hàng Thế giới.

Năng suất lao động Việt Nam khá cao, doanh nghiệp trung vị tạo ra khoảng 10.500 USD giá trị gia tăng trên mỗi công nhân. Ảnh: Quý Hòa
Báo cáo chỉ ra thực trạng năng suất của Việt Nam so sánh với các nước trong khu vực ở cả khía cạnh thâm hụt vốn và năng suất, chi phí lao động, năng suất các yếu tố tổng hợp. Theo đó, Việt Nam không hẳn là nước có chi phí nhân công rẻ ở Đông Nam Á, mà cao hơn nhiều nước khác.
Nguyên nhân dẫn đến chi phí lao động của Việt Nam cũng cao
Cụ thể, tiền công và tiền lương của doanh nghiệp trung vị Việt Nam ở mức khoảng 2.739 USD/lao động, cao gấp đôi so với Lào, Myanmar, Malaysia và hơn khoảng 30 - 45% so với Campuchia, Thái Lan, Philippines. Tuy nhiên, tiền công thấp hơn nếu so sánh với các nước BRIC.
Nguyên nhân dẫn đến năng suất lao động cao được Ngân hàng Thế giới (WB) chỉ ra là do mức độ thâm hụt vốn lớn ngày càng tăng. Chi phí lao động của Việt Nam cũng cao hơn một số nước trong khu vực. WB cho rằng chi phí này đã phản ánh đúng năng suất của mỗi nước, vì vậy đây không phải là một hạn chế lớn đối với năng lực cạnh tranh.
Trong khi đó năng suất các yếu tố tổng hợp (TFD) của Việt Nam có vẻ cao hơn hầu hết đối thủ cạnh tranh trong khu vực và các nước BRIC (Brazil, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ).
Theo WB, năng suất lao động Việt Nam khá cao, doanh nghiệp trung vị tạo ra khoảng 10.500 USD giá trị gia tăng trên mỗi công nhân. Mức này tương đương với các nước khác trong khu vực Đông Á, cao hơn Ấn Độ (khoảng 7.000 USD), nhưng lại thấp hơn nhiều so với các nền kinh tế BRIC. Philippines năng suất khoảng 10.000 USD, Malaysia là khoảng 9.500 USD, Thái Lan (3.500 USD)…
Trong khi đó chỉ có rất ít doanh nghiệp tạo ra được hơn 60.000 USD giá trị gia tăng trên mỗi công nhân. Phổ biến các công nhân tạo ra giá trị gia tăng khoảng 8.000 USD.
Mức độ thâm dụng vốn và năng suất của các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hơn các nước Đông Á khác và ngang bằng các nền kinh tế BRIC. Theo báo cáo, doanh nghiệp trung vị của Việt Nam có mực độ thâm dụng vốn khoảng 7.300 USD/công nhân.

Theo số liệu, mức thâm dụng vốn của Trung Quốc khoảng 8.200 USD, Brazil là 7.000 USD, Nga là 5.200 USD, Malaysia là 4.800 USD, Philippines là 3.500 USD…
WB đánh giá dù có mức độ thâm dụng vốn tương đương các doanh nghiệp ở BRIC, nhưng doanh nghiệp trung vị của Việt Nam lại có năng suất thấp hơn, cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng vốn không hiệu quả.
Năng suất vốn của Thái Lan lên tới trên 700%, trong khi Việt Nam chỉ khoảng 160%, Trung Quốc và Ấn Độ là gần 300%, Nga là 300%…
Chi phí nhân công ở Việt Nam cũng cao hơn hầu hết nước trong khu vực. Theo báo cáo, tiền công và tiền lương của doanh nghiệp trung vị Việt Nam ở mức khoảng 2.739 USD/lao động, cao gấp đôi so với Lào, Myanmar, Malaysia, và hơn khoảng 30-45% so với Campuchia, Thái Lan, Philippines. Tuy nhiên tiền công thấp hơn so với các nước BRIC.
Việt Nam đang mất dần mất lợi thế về nhân công giá rẻ
Tốc độ tăng lương bình quân khá cao nhưng năng suất lao động lại thấp hơn so với các nước trong khu vực, được coi là nguyên nhân của tình trạng này.
Theo một báo cáo gần đây của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khoảng 86% lao động ngành dệt may và da giày tại Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ mất việc làm do ảnh hưởng của làn sóng tự động hóa, công nghiệp hóa. Không chỉ ngành dệt may, ngành công nghiệp lắp ráp ô tô cũng được các chuyên gia đánh giá sẽ hoàn toàn tự động. Bên cạnh đó, tốc độ tăng lương bình quân khá cao nhưng năng suất lao động lại thấp hơn so với các nước trong khu vực cũng được coi là nguyên nhân khiến nhân công giá rẻ đang dần không còn là lợi thế.

Nguyên nhân dẫn đến năng suất lao động cao được Ngân hàng Thế giới (WB) chỉ ra là do mức độ thâm hụt vốn lớn ngày càng tăng. Ảnh: Quý Hòa
Ngoài nguy cơ bị thay thế bởi công nghệ cao, nhân công giá rẻ hiện nay còn đang đứng trước nguy cơ mất việc do năng suất lao động không đủ cạnh tranh với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, đây là một thách thức, nhưng cũng là động lực thúc đẩy việc nâng cao tay nghề cho nhân công Việt Nam.Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năng suất lao động tại Việt Nam đang thấp hơn so với các nước trong khu vực, chỉ bằng 4,4% của Singapore và 17,4% của Malaysia, trong khi đó, tốc độ tăng lương bình quân lại đang vượt năng suất lao động. Đây được coi là một trong những nguyên nhân chính khiến Việt Nam đang mất dần lợi thế về nhân công giá rẻ.
(Theo Nhịp Cầu Đầu Tư)
- Cùng chuyên mục
Chưa đáp ứng yêu cầu chip từ Nvidia, Samsung dự báo lợi nhuận quý II giảm hơn 50%
Samsung đang tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh như SK Hynix và Micron trong mảng chip nhớ băng thông cao (HBM).
Đầu tư - 08/07/2025 14:11
Vụ Tập đoàn Sơn Hải trượt thầu: Bộ Tài chính khẳng định tuân thủ nguyên tắc công bằng, khách quan
Bộ Tài chính cho biết, việc chỉ tập trung vào rà soát, phản ánh tồn tại, hạn chế trong quá trình lựa chọn nhà thầu mà không đưa ra kết luận cụ thể là phù hợp nguyên tắc công bằng, khách quan, minh bạch và hiệu quả.
Đầu tư - 08/07/2025 08:37
Nâng 'chất' nhà đầu tư, hướng thị trường đến sự bền vững
Một thị trường chứng khoán phát triển bền vững cần phải có cơ cấu tỷ trọng hợp lý của nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ chức trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.
Đầu tư - 08/07/2025 07:00
Quảng Trị kêu gọi đầu tư 3 dự án điện gió hơn 9.500 tỷ đồng
Ba dự án điện gió với tổng công suất 278MW, tổng mức đầu tư 9.586 tỷ đồng vừa được tỉnh Quảng Trị kêu gọi đầu tư.
Đầu tư - 08/07/2025 06:45
Triển vọng thu hút FDI của Việt Nam trong bối cảnh Mỹ áp dụng thuế đối ứng
Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) 6 tháng đầu năm 2025 đạt kết quả ấn tượng, song liệu Việt Nam có còn là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài khi tới đây Mỹ áp dụng thuế đối ứng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam mà đối tượng bị ảnh hưởng chủ yếu là các doanh nghiệp FDI?
Đầu tư - 07/07/2025 06:45
Đà Nẵng thu hút nhà đầu tư chiến lược vào trung tâm tài chính
Đến nay đã có hơn 10 nhà đầu tư, trong đó có 3 liên doanh các nhà đầu tư (Makara Capital, Terne Holding, Trump Organization) muốn được lựa chọn làm nhà đầu tư chiến lược để phát triển Trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam tại Đà Nẵng.
Đầu tư - 06/07/2025 16:54
GDP 6 tháng đầu năm 2025 tăng 7,52%
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế (GDP) toàn cầu và khu vực giảm, GDP 6 tháng đầu năm 2025 của Việt Nam tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, là mức cao nhất của sáu tháng đầu năm trong giai đoạn 2011-2025.
Đầu tư - 06/07/2025 10:28
Doanh nghiệp FDI lạc quan nhất về tình hình sản xuất kinh doanh
Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp FDI lạc quan nhất với 81,0% số doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn và giữ ổn định hơn.
Đầu tư - 06/07/2025 06:45
Quảng Châu - Trung Quốc muốn hợp tác với Hà Nội phát triển đường sắt đô thị
Lãnh đạo TP. Quảng Châu (Trung Quốc muốn đẩy mạnh tăng cường hợp tác phát triển giao thông với Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là đường sắt đô thị.
Đầu tư - 05/07/2025 14:13
Hà Nội đứng đầu cả nước về thu hút vốn FDI
6 tháng đầu năm 2025, Hà Nội thu hút 3,677 tỷ USD vốn FDI, gấp 2,2 lần cùng kỳ năm 2024, đứng đầu cả nước về thu hút vốn FDI.
Đầu tư - 05/07/2025 06:45
Vốn FDI nửa đầu năm 2025 đạt hơn 21 tỷ USD, cao nhất cùng kỳ trong 16 năm
Cả vốn FDI đăng ký và thực hiện đều tăng cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Đầu tư - 04/07/2025 16:19
OBC Holdings ra mắt thị trường địa ốc phía Nam
Công ty CP OBC Thuận An (OBC Holdings) - một thương hiệu địa ốc mới vừa ra mắt thị trường bất động sản phía Nam, với dự án đầu tay là A&K Tower, tổng mức đầu tư gần 2.000 tỷ đồng.
Đầu tư - 04/07/2025 11:28
EuroCham: Gánh nặng hành chính là rào cản lớn nhất đối với hoạt động kinh doanh
Các rào cản hành chính làm suy giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong bối cảnh khu vực đang chạy đua để thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, theo EuroCham.
Đầu tư - 04/07/2025 11:08
Nhờ tháo gỡ 70 dự án, TP.HCM khơi thông hơn 400.000 tỷ đồng
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được cho biết, TP.HCM đã tháo gỡ được 70 dự án để khơi thông nguồn lực trên 400.000 tỷ đồng, tạo lại niềm tin cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư lớn tiếp tục tin tưởng và quay lại thành phố để đầu tư.
Đầu tư - 04/07/2025 09:59
Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI nhờ chi phí cạnh tranh
Lợi thế chi phí giúp Việt Nam thuộc top các quốc gia có lợi thế cạnh tranh dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tốt nhất, bất chấp giá thuê bất động sản công nghiệp đã tăng 70% từ 2019.
Đầu tư - 04/07/2025 07:34
Thị trường bất động sản có thể sớm chuyển từ khủng hoảng 'thiếu cung' sang 'thừa cung'
TS. Lê Xuân Nghĩa tin rằng, thị trường bất động sản sắp tới sẽ "bội cung", ngược lại tình trạng "thiếu cung" trong vài năm trở lại đây.
Đầu tư - 04/07/2025 07:27
- Đọc nhiều
-
1
HHV chuẩn bị trả cổ tức cổ phiếu
-
2
Dragon Capital:'Các công ty niêm yết Việt Nam gần như không liên quan đến hàng hóa trung chuyển'
-
3
Trước thềm niêm yết, Bất động sản CRV muốn phát hành mới cổ phần giá 26.000 đồng
-
4
‘Chọn mặt, gửi vàng’ kênh đầu tư nào trong nửa cuối năm 2025?
-
5
Nhờ tháo gỡ 70 dự án, TP.HCM khơi thông hơn 400.000 tỷ đồng
Đáng đọc
- Đáng đọc
Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Bộ tứ trụ cột' để giúp đất nước cất cánh
Sự kiện - Update 1 month ago
Thủ tướng: Cần truyền cảm hứng cho doanh nhân cống hiến vì đất nước
Sự kiện - Update 1 month ago
Chuyên gia: Không nên quá ‘hoảng loạn’ với con số thuế 46% từ Mỹ
Tài chính - Update 3 month ago